Thông tin chung về cổ linh chi Cổ Linh chi có tên khoa học: Ganoderma applanatum Past. Cổ linh chi là các loài nấm gỗ không cuống (hoặc cuống rất ngắn) có nhiều tầng (mỗi năm thụ tầng lại phát triển thêm một lớp mới chồng lên – Mỗi lớp từ 1-2mm). Mũ nấm hình […]
Cổ Linh chi có tên khoa học: Ganoderma applanatum Past.
Cổ linh chi là các loài nấm gỗ không cuống (hoặc cuống rất ngắn) có nhiều tầng (mỗi năm thụ tầng lại phát triển thêm một lớp mới chồng lên – Mỗi lớp từ 1-2mm). Mũ nấm hình quạt, màu từ nâu xám đến đen sẫm, mặt trên sù sì thô ráp. Nấm rất cứng (cứng như gỗ lim nên còn gọi là nấm lim). Cổ linh chi thuộc họ của nấm linh chi
Chúng sống ký sinh và hoại sinh trên cây gỗ trong nhiều năm (đến khi cây chết thì nấm cũng chết). Vì vậy các nhà bảo vệ thực vật xếp cổ linh chi vào nhóm các tác nhân gây hại cây rừng, cần khống chế. Cổ linh chi mọc hoang từ đồng bằng đến miền núi ở khắp nơi trên thế giới. Trong rừng rậm, độ ẩm cao, cây to thì nấm phát triển mạnh, tán lớn. Ở Việt Nam đã phát hiện trong rừng sâu Tây Nguyên có những cây nấm cổ linh chi lớn, có cây tán rộng tới hơn 1 mét, nặng hơn 40kg.
Tác dụng của cổ linh chi:
– Từ xa xưa các cụ đã biết dùng cổ linh chi để giúp đen tóc, da dẻ hồng hào chống các bênh ngoài da như dị ứng, trứng cá, thải độc tố trong gan, giúp không bị đi tiểu đêm, tăng thính lực, tăng trí nhớ, hỗ trợ tốt cho người tiền đình.
– Ngày nay với khoa học hiện đại còn nghiên cứu được các tác dụng rất to lớn của cổ linh chi như: ngăn chặn những tế bào gốc phát triển tự do ( như: ung thư , bướu cổ……). Cổ linh chi còn tác dụng rất tốt với những người bị bệnh tim và huyết áp, làm mạnh thận, bổ phổi, mạnh gân xương, tăng trí nhớ, chống lão hóa. Làm chậm phát triển khối u sơ, nâng cao khả năng miễn dịch cho người tiểu đường, ung thư, HIV…
MỘT VÀI KINH NGHIỆM PHÂN BIỆT CỔ LINH CHI VÀ LINH CHI THƯỜNG:
Cổ `: là những tai nấm đã được hoá sừng ở mũ nấm (độ 2-3cm) cứng như đồi mồi, phía bên dưới (thịt nấm) hoá gỗ, có những ốn nấm rõ ràng, phát triển ống nấm từ 1-2mm/năm. Sau khi ngừng phát triển mới bắt đầu hoá sừng hoá gỗ.
Linh Chi hoang dại đơn niên: trông hình thức cũng tương tợ như Cổ Linh Chi nhưng xốp (có thể dùng móng tay bấm thủng) khi bị phân huỷ thì thịt nấm biến thành màu trắng (như vôi). Sau khi được thu hái về nếu không sử dụng cũng tự phân huỷ.
Dacsandalat49.vn
Tháng Tám 20, 2018