Cách ngâm rựu quả phật thủ Theo Đông y, phật thủ vị cay, đắng, chua, tính ấm, có tác dụng điều hòa khí và trung tiêu, thư can, chống nôn, thường được dùng điều trị các chứng can vị không điều hòa, khí trệ, dạ dày đau, khó chịu trong ngực bụng, kém ăn, […]
Theo Đông y, phật thủ vị cay, đắng, chua, tính ấm, có tác dụng điều hòa khí và trung tiêu, thư can, chống nôn, thường được dùng điều trị các chứng can vị không điều hòa, khí trệ, dạ dày đau, khó chịu trong ngực bụng, kém ăn, nôn mửa… Trong lâm sàng, Đông y thường dùng phật thủ phối hợp với thanh bì, xuyến luyện tử để chữa can khí uất kết dẫn đến đau vùng dạ dày; phối hợp với trúc như, hoàng cầm trị nôn mửa khi thai nghén; phối hợp với giáng hương, trầm hương, kê nội kim chữa chứng nôn ợ, làm dễ tiêu, điều hòa chức năng dạ dày…
Cách ngâm rựu phật thủ :
Bảo quản và cách dùng rượu phật thủ :
Sau khi đã chế biến xong, rượu phật thủ cần được bảo quản trong điều kiện khô ráo thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp, nhiệt độ rơi vào khoảng dưới 25 độ C. Khi dùng rượu nên áp dụng ngày 2 lần, mỗi lần 1 chén nhỏ trong bữa ăn, uống trong 2 tháng. Khi uống được 2 tuần sẽ bắt đầu thấy hiệu quả.
Lưu ý: Không nên uống quá liều chỉ định 100ml sẽ làm phản tác dụng.
Công dụng của rượu phật thủ với sức khỏe
Rượu phật thủ có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe như hỗ trợ triệu chứng chữa nấc, ăn vào nôn ngược trở ra, viêm khí quản mạn tính, ăn không tiêu, gan và dạ dày đau tức, đau dạ dày do lạnh, đau bụng do tì vị hư hàn, viêm gan truyền nhiễm, đau bụng kinh, huyết trắng ra nhiều và giải rượu.
Không những làm tăng vẻ trang trọng cho bàn thờ gia tiên, mang đầy đủ ý nghĩa của quả phật thủ trong ngày tết. Qủa phật thủ ngâm rượu còn hỗ trợ các chứng rối loạn tâm thần ý thức như trầm cảm, ức chế,… ho có đờm, viêm phế quản.
Dacsandalat49.vn
Tháng Tư 26, 2019